Làm thế nào để biến mất những vết cặn vôi cứng đầu đang bám thành từng mảng trên bồn cầu, không những gây mất thẩm mỹ mà chúng còn có mùi hôi khiến cho nhà vệ sinh của bạn không được sạch sẽ. Sau đây hãy cùng Guvi điểm qua 7 cách đơn giản để tẩy cặn vôi trong bồn cầu tại nhà vô cùng đơn giản mà hiệu quả.
1. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của cặn vôi trên bồn cầu
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bồn cầu tích đọng lại cặn vôi, nhưng nguyên nhân chủ yếu thường gặp là do vấn đề vệ sinh không thường xuyên, dẫn đến các vết bẩn lâu ngày sẽ ứ lại, tồn đọng tạo thành mảng vôi bám chặt trên bồn cầu.
Do nguồn nước nơi bạn ở bị nhiễm phèn. Nguồn nước có độ PH quá cao cũng dễ tạo nên các mảng bám màu vàng trên bồn cầu do phèn kết tủa sau khi bạn xả nước. Hoặc là do lớp men sứ của bồn cầu bị phá vỡ trong quá trình sử dụng khiến cho bề mặt bồn cầu dễ bị bám bẩn.
Dung dịch tẩy rửa chuyên dụng (Vim, Gift, Duck, H+T01, Okay Pink Thái,…)
Quy trình thực hiện:
Bước 1: Mang khẩu trang và đeo găng tay cao su.
Vì các dung dịch tẩy rửa được làm từ những loại hóa chất có tác dụng tẩy rửa cực mạnh và có mùi hắc khó chịu, nên bạn cần mang khẩu trang và đeo bao tay để tránh tiếp xúc vào da gây bỏng rát.
Bước 2: Tháo nắp bồn cầu và hạ mức nước ở trong bồn xuống mức thấp nhất.
Tháo nắp bồn cầu ra bắt đầu làm sạch và hạ mức nước ở bên trong bồn cầu xuống mức thấp nhất hoặc có thể điều chỉnh van nước để ngưng cấp nước cho vào bồn.
Bước 3: Cho dung dịch vào bồn cầu ngâm ít nhất nửa giờ.
Bạn sử dụng nước tẩy rửa chuyên dụng phủ lên trên cặn vôi và để ít nhất là nửa giờ đồng hồ (tốt nhất là nên để qua đêm hoặc 12h) để dung dịch có thể phát huy tác dụng phân hủy tốt nhất.
Bước 4: Chà kỹ bằng bàn chải.
Sau khi đã phủ lớp dung dịch và chờ đợi dung dịch thấm vào cặn vôi, bạn hãy chà thật kỹ để tẩy cặn vôi trong bồn cầu và sau đó rửa sạch bằng nước.
2.2. Sử dụng phèn chua
Chuẩn bị: nửa bát phèn chua và một tô nước nóng.
Cách thực hiện:
Bước 1: Hòa tan hỗn hợp phèn chua vào nước nóng, sau đó khuấy đều cho đến khi phen chua tan hết.
Bước 2: Đổ dung dịch vừa hòa tan vào bồn cầu đợi khoảng 30 – 45 phút.
Bước 3: Dùng bàn chải cọ sạch mảng vôi bám trên bồn cầu, rồi xả sạch với nước. Thực hiện một tuần 2 lần để cảm nhận sự thay đổi rõ rệt.
2.3. Sử dụng chanh tươi
Chuẩn bị: 10 – 12 quả chanh.
Cách thực hiện:
Bước 1: Vắt chanh lấy nước cốt và nhớ giữ lại vỏ chanh.
Bước 2: Đổ dung dịch nước cốt chanh vào bồn cầu và chờ khoảng 45 phút – 1h đồng hồ.
Bước 3: Lấy vỏ chanh ban nảy vừa vắt chà thật mạnh vào bề mặt bồn cầu, các mảng bám sẽ từ từ biến mất.
2.4. Baking soda
Chuẩn bị: 1 hộp baking soda và 500ml nước.
Cách thực hiện:
Bước 1: Cho 1 thìa bột Baking soda vào 500ml nước hòa tan.
Bước 2: Cho hỗn hợp vừa hòa tan trên vào bồn cầu. Để tăng thêm phần hiệu quả bạn có thể lấy một ít bột phủ tiếp lên trên những mảng vôi rồi để qua đêm.
Bước 3: Dùng bàn chải cọ nhẹ qua 1 lần là có thể tẩy cặn vôi trên bồn cầu một cách dễ dàng.
2.5. Dùng Coca cola
Chuẩn bị: 1 chai Coca cola 1,5 lít.
Cách thực hiện:
Bước 1: Đổ chai Coca vào bồn cầu, nhớ đổ theo chiều xoắn ốc từ trên xuống để nước chảy qua hết các mảng bám.
Bước 2: Đậy nắp bồn cầu và chờ ít nhất là 1 giờ đồng hồ.
Bước 3: Dùng bàn chải cọ rửa những mảng bám và xả nước.
2.6. Dùng hỗn hợp dung dịch oxy già
Chuẩn bị: 1 chai oxy già và bình xịt nước.
Cách thực hiện:
Bước 1: Cho hỗn hợp oxy già vào bình xịt.
Bước 2: Dùng bình xịt lên những mảng bám trên bồn cầu và chờ trong 1 tiếng đồng hồ để chúng tan hết.
Bước 3: Dùng cọ chuyên dụng nhẹ nhàng cọ sạch các mảng bám rồi xả lại với nước.
2.7. Giấm trắng và hàn the
Chuẩn bị: 400ml giấm trắng và 6 muỗng hàn the.
Cách thực hiện:
Bước 1: Hòa tan hỗn hợp giấm và hèn the rồi đổ hỗn hợp đó vào bồn cầu.
Bước 2: Sử dụng cọ chuyên dụng cọ nhẹ nhàng sạch các mảng bám rồi để yên trong 15 phút.
Bước 3: Xả sạch lại với nước.
Lưu ý: Nên thực hiện vệ sinh bồn cầu 1 tuần 2 – 3 lần để đạt hiệu quả cao và đảm bảo cho không gian sinh hoạt của bạn luôn được sạch sẽ. Và đối với dung dịch tẩy rửa chuyên dụng, bạn không nên chọn những sản phẩm có chất tẩy rửa cao vì nó dễ phá vỡ lớp men trên bồn cầu khiến cho bồn cầu nhà bạn nhanh bị xuống cấp.
3. Cách làm sạch bồn cầu sau khi tẩy cặn vôi
Sau khi tẩy cặn vôi trong bồn cầu xong, bạn nên làm sạch để loại bỏ hết vi khuẩn và mùi hôi khó chịu. Nên làm sạch vết bẩn hàng tuần để ngăn ngừa các cặn vôi hay bám mảng tích tụ. Sau đây là 5 bước để làm sạch bồn cầu sau khi tẩy cặn:
Bước 1: Tạo dung dịch giấm với nước.
Pha hỗn hợp theo tỉ lệ 1:3
Bước 2: Chà sạch các khu vực bẩn trước khi sử dụng dung dịch tẩy rửa.
Cho hỗn hợp vừa pha vào bình xịt rồi phun lên những nơi bị dính bẩn, cọ rửa với nước trước khi ngâm bồn cầu với dung dịch.
Bước 3: Đổ đầy dung dịch vào bồn ngâm trong vòng 10 phút.
Đối với những vết bẩn cứng đầu, bạn nên cho dung dịch vào ngâm trước 10 phút rồi sau đó hãy chà rửa để loại bỏ cặn vôi.
Bước 4: Xả sạch dung dịch.
Xả hết dung dịch nước vừa ngâm, sau đó đổ đầy nước lạnh vào bồn cầu.
Bước 5: Rửa sạch và bơm đầy nước.
Sau khi đổ đầy nước vào bồn cầu, bạn hãy xả sạch thêm một lần nữa, rồi bơm đầy nước vào khoang chứa là xong.
Vì nhà vệ sinh là nơi tích tụ của rất nhiều vi khuẩn gây nên một số bệnh về đường hô hấp và truyền nhiễm. Cho nên việc tẩy cặn vôi trong bồn cầu thường xuyên là điều vô cùng cần thiết, không những giúp bảo vệ sức khỏe cho gia đình mà còn mang lại một không gian sống thoải mái và lành mạnh.
Trên đây là cách tẩy cặn vôi trong bồn cầu cực kì đơn giản, nhanh chóng, hiệu quả mà Guvi muốn chia sẻ đến bạn. Hi vọng những chia sẻ này sẽ giữ cho nhà vệ sinh của bạn luôn sáng bóng và sạch như mới. Guvi hy vọng bạn có thể áp dụng làm thử và chúc bạn thành công! Bên cạnh đó, hãy sử dụng dịch vụ dọn dẹp theo giờ nhé!
7 Cách Tẩy Cặn Vôi Trong Bồn Cầu Đơn Giản Và Sạch Bong
Làm thế nào để biến mất những vết cặn vôi cứng đầu đang bám thành từng mảng trên bồn cầu, không những gây mất thẩm mỹ mà chúng còn có mùi hôi khiến cho nhà vệ sinh của bạn không được sạch sẽ. Sau đây hãy cùng Guvi điểm qua 7 cách đơn giản để tẩy cặn vôi trong bồn cầu tại nhà vô cùng đơn giản mà hiệu quả.
Mục lục
1. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của cặn vôi trên bồn cầu
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến bồn cầu tích đọng lại cặn vôi, nhưng nguyên nhân chủ yếu thường gặp là do vấn đề vệ sinh không thường xuyên, dẫn đến các vết bẩn lâu ngày sẽ ứ lại, tồn đọng tạo thành mảng vôi bám chặt trên bồn cầu.
Do nguồn nước nơi bạn ở bị nhiễm phèn. Nguồn nước có độ PH quá cao cũng dễ tạo nên các mảng bám màu vàng trên bồn cầu do phèn kết tủa sau khi bạn xả nước. Hoặc là do lớp men sứ của bồn cầu bị phá vỡ trong quá trình sử dụng khiến cho bề mặt bồn cầu dễ bị bám bẩn.
Xem thêm bài viết:
2. Các cách tẩy cặn vôi trong bồn cầu
2.1. Sử dụng chất tẩy rửa chuyên dụng
Trước tiên bạn cần chuẩn bị một số dụng cụ:
Quy trình thực hiện:
Bước 1: Mang khẩu trang và đeo găng tay cao su.
Vì các dung dịch tẩy rửa được làm từ những loại hóa chất có tác dụng tẩy rửa cực mạnh và có mùi hắc khó chịu, nên bạn cần mang khẩu trang và đeo bao tay để tránh tiếp xúc vào da gây bỏng rát.
Bước 2: Tháo nắp bồn cầu và hạ mức nước ở trong bồn xuống mức thấp nhất.
Tháo nắp bồn cầu ra bắt đầu làm sạch và hạ mức nước ở bên trong bồn cầu xuống mức thấp nhất hoặc có thể điều chỉnh van nước để ngưng cấp nước cho vào bồn.
Bước 3: Cho dung dịch vào bồn cầu ngâm ít nhất nửa giờ.
Bạn sử dụng nước tẩy rửa chuyên dụng phủ lên trên cặn vôi và để ít nhất là nửa giờ đồng hồ (tốt nhất là nên để qua đêm hoặc 12h) để dung dịch có thể phát huy tác dụng phân hủy tốt nhất.
Bước 4: Chà kỹ bằng bàn chải.
Sau khi đã phủ lớp dung dịch và chờ đợi dung dịch thấm vào cặn vôi, bạn hãy chà thật kỹ để tẩy cặn vôi trong bồn cầu và sau đó rửa sạch bằng nước.
2.2. Sử dụng phèn chua
Chuẩn bị: nửa bát phèn chua và một tô nước nóng.
Cách thực hiện:
Bước 1: Hòa tan hỗn hợp phèn chua vào nước nóng, sau đó khuấy đều cho đến khi phen chua tan hết.
Bước 2: Đổ dung dịch vừa hòa tan vào bồn cầu đợi khoảng 30 – 45 phút.
Bước 3: Dùng bàn chải cọ sạch mảng vôi bám trên bồn cầu, rồi xả sạch với nước. Thực hiện một tuần 2 lần để cảm nhận sự thay đổi rõ rệt.
2.3. Sử dụng chanh tươi
Chuẩn bị: 10 – 12 quả chanh.
Cách thực hiện:
Bước 1: Vắt chanh lấy nước cốt và nhớ giữ lại vỏ chanh.
Bước 2: Đổ dung dịch nước cốt chanh vào bồn cầu và chờ khoảng 45 phút – 1h đồng hồ.
Bước 3: Lấy vỏ chanh ban nảy vừa vắt chà thật mạnh vào bề mặt bồn cầu, các mảng bám sẽ từ từ biến mất.
2.4. Baking soda
Chuẩn bị: 1 hộp baking soda và 500ml nước.
Cách thực hiện:
Bước 1: Cho 1 thìa bột Baking soda vào 500ml nước hòa tan.
Bước 2: Cho hỗn hợp vừa hòa tan trên vào bồn cầu. Để tăng thêm phần hiệu quả bạn có thể lấy một ít bột phủ tiếp lên trên những mảng vôi rồi để qua đêm.
Bước 3: Dùng bàn chải cọ nhẹ qua 1 lần là có thể tẩy cặn vôi trên bồn cầu một cách dễ dàng.
2.5. Dùng Coca cola
Chuẩn bị: 1 chai Coca cola 1,5 lít.
Cách thực hiện:
Bước 1: Đổ chai Coca vào bồn cầu, nhớ đổ theo chiều xoắn ốc từ trên xuống để nước chảy qua hết các mảng bám.
Bước 2: Đậy nắp bồn cầu và chờ ít nhất là 1 giờ đồng hồ.
Bước 3: Dùng bàn chải cọ rửa những mảng bám và xả nước.
2.6. Dùng hỗn hợp dung dịch oxy già
Chuẩn bị: 1 chai oxy già và bình xịt nước.
Cách thực hiện:
Bước 1: Cho hỗn hợp oxy già vào bình xịt.
Bước 2: Dùng bình xịt lên những mảng bám trên bồn cầu và chờ trong 1 tiếng đồng hồ để chúng tan hết.
Bước 3: Dùng cọ chuyên dụng nhẹ nhàng cọ sạch các mảng bám rồi xả lại với nước.
2.7. Giấm trắng và hàn the
Chuẩn bị: 400ml giấm trắng và 6 muỗng hàn the.
Cách thực hiện:
Bước 1: Hòa tan hỗn hợp giấm và hèn the rồi đổ hỗn hợp đó vào bồn cầu.
Bước 2: Sử dụng cọ chuyên dụng cọ nhẹ nhàng sạch các mảng bám rồi để yên trong 15 phút.
Bước 3: Xả sạch lại với nước.
Lưu ý: Nên thực hiện vệ sinh bồn cầu 1 tuần 2 – 3 lần để đạt hiệu quả cao và đảm bảo cho không gian sinh hoạt của bạn luôn được sạch sẽ. Và đối với dung dịch tẩy rửa chuyên dụng, bạn không nên chọn những sản phẩm có chất tẩy rửa cao vì nó dễ phá vỡ lớp men trên bồn cầu khiến cho bồn cầu nhà bạn nhanh bị xuống cấp.
3. Cách làm sạch bồn cầu sau khi tẩy cặn vôi
Sau khi tẩy cặn vôi trong bồn cầu xong, bạn nên làm sạch để loại bỏ hết vi khuẩn và mùi hôi khó chịu. Nên làm sạch vết bẩn hàng tuần để ngăn ngừa các cặn vôi hay bám mảng tích tụ. Sau đây là 5 bước để làm sạch bồn cầu sau khi tẩy cặn:
Bước 1: Tạo dung dịch giấm với nước.
Pha hỗn hợp theo tỉ lệ 1:3
Bước 2: Chà sạch các khu vực bẩn trước khi sử dụng dung dịch tẩy rửa.
Cho hỗn hợp vừa pha vào bình xịt rồi phun lên những nơi bị dính bẩn, cọ rửa với nước trước khi ngâm bồn cầu với dung dịch.
Bước 3: Đổ đầy dung dịch vào bồn ngâm trong vòng 10 phút.
Đối với những vết bẩn cứng đầu, bạn nên cho dung dịch vào ngâm trước 10 phút rồi sau đó hãy chà rửa để loại bỏ cặn vôi.
Bước 4: Xả sạch dung dịch.
Xả hết dung dịch nước vừa ngâm, sau đó đổ đầy nước lạnh vào bồn cầu.
Bước 5: Rửa sạch và bơm đầy nước.
Sau khi đổ đầy nước vào bồn cầu, bạn hãy xả sạch thêm một lần nữa, rồi bơm đầy nước vào khoang chứa là xong.
Xem thêm:
4. Kết luận
Vì nhà vệ sinh là nơi tích tụ của rất nhiều vi khuẩn gây nên một số bệnh về đường hô hấp và truyền nhiễm. Cho nên việc tẩy cặn vôi trong bồn cầu thường xuyên là điều vô cùng cần thiết, không những giúp bảo vệ sức khỏe cho gia đình mà còn mang lại một không gian sống thoải mái và lành mạnh.
Trên đây là cách tẩy cặn vôi trong bồn cầu cực kì đơn giản, nhanh chóng, hiệu quả mà Guvi muốn chia sẻ đến bạn. Hi vọng những chia sẻ này sẽ giữ cho nhà vệ sinh của bạn luôn sáng bóng và sạch như mới. Guvi hy vọng bạn có thể áp dụng làm thử và chúc bạn thành công! Bên cạnh đó, hãy sử dụng dịch vụ dọn dẹp theo giờ nhé!
Chủ Đề