Các vết bợn xà phòng không được rửa sạch có thể thấm vào đũa, chén, muỗng và khi chúng ta ăn vào, tích tụ lâu ngày rất dễ mắc bệnh tiêu hoá, đường ruột. Do đó, nhiều người đã học cách làm nước rửa chén hữu cơ, nhằm mục đích đảm bảo an toàn sức khoẻ, phù hợp với xu hướng sống xanh gần gũi, thân thiện với môi trường. Sau đây, hãy cùng Guvi tìm hiểu các công thức làm nước rửa chén ngay tại nhà trong bài viết bên dưới.
Da tay người có một lớp màng bán thấm, vì vậy khi bạn dùng các chất làm sạch HOÁ HỌC có mức độ trung bình – mạnh.
Những hoá chất này có thể thông qua lớp da mà xâm hại đến sức khỏe.
Dùng găng tay cao su, chỉ có thể hạn chế một phần không thể loại bỏ tuyệt đối sự xâm nhập của chất tẩy rửa mạnh.
Lớp vi nhựa có trong chất tẩy khi thải ra ngoài môi trường sống, sẽ ảnh hưởng đến nguồn nước, vi sinh vật có lợi, động vật dưới nước và trong lòng đất.
ĐỐI VỚI, nước rửa chén từ thiên nhiên bạn sẽ không cần lo lắng về các vấn đề bên trên nữa. Không chứa hoá chất độc hại, nước chén hữu cơ còn là phương pháp giúp hạn chế SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG do con người gây ra.
2. Các cách làm nước rửa chén tại nhà
2.1. Tái sử dụng vỏ cam
Cách làm nước rửa chén đầu tiên mà Guvi muốn gửi đến bạn đó là sử dụng vỏ cam. Nếu nhà bạn sở hữu những quả cam ngon cực, sau mỗi lần vắt cam uống, bạn khoang vội bỏ vỏ cam vào thùng rác mà hãy để dành lại nhen. Sau đây là cách thực hiện:
Chuẩn bị
30g vỏ cam đã được thái ngắn vừa và được phơi khô
Nửa lít nước
Khoảng 20ml rượu trắng
Cách làm nước rửa chén bằng vỏ cam
Bước 1: Bạn cho các vỏ cam đã thái ngắn, phơi khô vào máy xay sinh tố rồi cho thêm ½ lít nước vào và chọn chế độ xay nhuyễn để tạo hỗn hợp sệt.
Bước 2: Cho hỗn hợp vào chai đựng và đổ 20ml rượu rồi trộn hỗn hợp thật đều tay.
Bước 3: Sau đó, bạn có thể dùng hỗn hợp này để rửa được rồi. Nếu muốn nước rửa chén từ vỏ cam đạt hiệu quả tốt hơn, bạn hãy dùng nước nóng tráng sơ chén, đũa trước khi rửa.
2.2. Cách làm nước rửa chén bằng trái tắc
Quả tắc rất được nhiều người dân miền tây ứng dụng trong đời sống hàng ngày để làm sạch vật dụng. Bởi vì trong tắc có nhiều axit citric (nhưng ít hơn trong chanh) được xem là chất tẩy rửa tự nhiên hoàn hảo. Tuy nhiên, để làm nước rửa chén từ tắc tốt hơn, bạn cần kết hợp với một dung dịch nước rửa chén chuyên dụng thì độ tẩy sạch mới CHẤT hơn.
Chuẩn bị:
1kg tắc (nên dùng loại sắp chín)
Nửa lít nước sạch
20ml nước rửa chén
Từng bước thực hiện:
Bước 1: Rửa sạch các quả tắc, tiếp theo thái nhỏ và loại bỏ hạt.
Bước 2: Đặt nồi lên bếp và bật lửa nhỏ, tiếp theo đổ tắc vào nồi và nấu trong vòng 25 phút. Trong lúc nấu nhớ khuấy lên và chờ vỏ tắc mềm hơn cho các tinh chất tan vào nước.
Bước 3: Đổ toàn bộ hỗn hợp vào máy xay sinh tố, xay cho đến khi hỗn hợp tan mịn là được.
Bước 4: Dùng rây lọc, lọc phần hạt, vỏ dư. Tiếp theo cho 20ml nước rửa chén vào hoà trộn lại với nhau. Cuối cùng, bạn hãy cho vào lọ và dùng từ từ.
2.3. Dùng quả bồ hòn
Quả bồ hòn thường là loại trái cây có nhiều công dụng hữu ích trong việc tẩy rửa có thể dùng làm dầu gội đầu, giặt chăn mền… Đặc biệt, bồ hòn còn được dùng làm nước rửa chén vô cùng an toàn, bảo vệ da người.
Chuẩn bị:
Chuẩn bị hơn 20 quả bồ hòn đã tách hạt ra và hơn một lít nước. (Đây là công thức chuẩn bị để bạn tham khảo)
Vỏ quế hương, có mùi thanh dễ chịu
Sả và vỏ bưởi
Đường phèn. Bạn nên dùng theo tỷ lệ 1:3 (Đường phèn : bồ hòn)
Tiếp theo là đem ngâm. Nên dùng bình nước uống cũ có vòi để thuận tiện cho việc sử dụng
Cách làm nước rửa chén bồ hòn:
Bước 1: Bạn cần ngâm bồ hòn trong nước sạch khoảng 12 giờ đồng hồ (tốt nhất ngâm qua đêm).
Bước 2: Tiếp theo bạn vớt bồ hòn ra, cho hết vào nồi để đun sôi cùng với quế và đường. Sau khi nước đã sôi, bạn nên để trên bếp khoảng 30 phút hơn.
Bước 3: Đổ vỏ bưởi đã được thái bào mỏng vào 150ml nước và đun sôi. Tiếp theo, đổ vào nồi bồ hòn đang sôi.
Bước 4: Đợi đến khi nước đã nguội dần, bạn hãy lọc qua lược hoặc rây lọc. Như vậy là bạn có thể sử dụng nước rửa được làm từ bồ hòn.
2.4. Cách làm nước rửa chén bằng nước chanh
Từ đời xưa ông bà ta hay ứng dụng chanh trong đời sống, vừa làm gia vị cho món ăn, vừa làm nước cốt chanh để giải cảm. Đặc biệt, chanh còn ứng dụng khử mùi, làm nước rửa chén vô cùng hiệu quả, do có chất axit citric mạnh hơn tắt nhưng đảm bảo an toàn.
Chuẩn bị:
1.5kg chanh tươi đã rửa sạch
3 muỗng canh muối
Giấm ăn
Rây lọc
Nồi
Bình chứa nước
Các bước thực hiện:
Bước 1: Chanh tươi sau khi rửa sạch, bạn vắt lấy nước cốt nhớ dùng rây lọc để loại bỏ hạt
Bước 2: Thái nhỏ vỏ chanh thành từng lát mỏng rồi bỏ vào nồi có chứa nước cốt chanh
Bước 3: Tiếp theo, bạn cho giấm ăn và 3 muỗng canh muối vào và trộn đều
Bước 4: Đun hỗn hợp trên, nhớ là đun sôi cho vỏ chanh mềm nhừ ra (tầm 25 phút)
Bước 5: Đổ toàn bộ hỗn hợp trong nồi vào rây lọc, bỏ phần xác vỏ dư đi lấy nước cho vào bình đựng và dùng dần
2.5. Tái sử dụng nước trà xanh
Nước rửa chén từ trà xanh có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, không gây nguy hiểm cho da, rất thân thiện với môi trường. Nước rửa chén trà xanh vẫn có thể đánh bọt, tẩy được lớp dầu mỡ, không để lại vết nhờn.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Trà xanh
Vỏ bưởi đã phơi khô
Cách làm nước rửa chén trà xanh:
Bước 1: Thái nhỏ vỏ bưởi, trà xanh sau đó cho vào máy xay, nghiền nhuyễn các nguyên liệu này.
Bước 2: Đổ hỗn hợp vừa xay vào túi vải, tiếp theo may miệng túi vải lại rồi đun trong nước sôi.
Bước 3: Đun nồi nước sôi, đợi đến khi nước trong nồi có màu vàng đậm thì tắt bếp để nguội dần.
Bước 4: Sau cùng, bạn chắc hết nước trong túi vải và khuấy đều, rồi cho vào chai nước rửa chén cũ đã qua sử dụng và dùng từ từ.
Bước 5: Bạn nhớ cất chai rửa chén ở nơi khô ráo và thoáng mát. Hoặc bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để kéo dài thời gian dùng.
2.6. Quả khế
Trong quả khế có nhiều axit hữu cơ như axit tartaric, axit oxalic, axit citric, axit succinic… với hàm lượng khá cao, lên đến 1% trên khối lượng.
Với tính axit cao nên nước rửa chén từ khế có tinh làm sạch mạnh, giúp loại bỏ vi khuẩn, dầu mỡ, đặc biệt loại bỏ vết ố vàng, hoen gỉ sét.
Hơn thế nữa, nước khế có nhiều khoáng chất Ca, Fe, Vitamin B1, A… giúp bảo vệ da tay của bạn, không lo ảnh hưởng nguy hiểm làn da.
Chuẩn bị:
1kg khế
Rây lọc
400ml nước
Nồi đun và bình chứa nước rửa chén cũ
Cách làm nước rửa chén bằng khế:
Bước 1: Ngâm khế vừa mua trong nước muối để loại bỏ bụi bám, vi khuẩn. Sau đó rửa lại bằng nước sạch. Tiếp theo cắt theo từng miếng hoặc theo chiều dọc của khế.
Bước 2: Nấu sôi 400ml nước. Cho khế vừa thái mỏng vào đun chung, bật lửa nhỏ và đun trong vòng 25 phút thì tắt.
Bước 3: Tiếp theo, dùng muỗng gỗ để ép khế nát ra, rồi dùng rây lọc để loại bỏ phần xác dư chắc lấy nước ép.
Bước 4: Đổ nước cốt vừa lấy được vào chai là chúng ta đã có một chai nước rửa chén từ khế đúng chất tự nhiên, thân thiện với môi trường.
Với nước rửa từ khế, bạn nên dùng trực tiếp mà không cần pha loãng như nước rửa chén thông thường.
Nước rửa chén từ khế, bạn nên tranh thủ dùng trong vòng 1 tuần và bảo quản ở nơi thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
2.7. Cách làm nước rửa chén từ bột mì
Trong bột mì chứa hàm lượng Carbohydrate có công dụng hấp thu dầu mỡ vô cùng hiệu quả và đồng thời giúp bảo vệ da tay an toàn.
Bạn cần chuẩn bị:
Bột mì
Nước sạch
Muối, giấm ăn, bột cà phê
Công thức cách làm nước rửa chén bột mì
Bước 1: Cho các nguyên liệu vào bình thau và trộn đều với nhau, lưu ý không để bột mì vón cục, nhớ đánh đều tay.
Bước 2: Cho hỗn hợp vào bình thuỷ tinh và bảo quản nơi thoáng mát.
2.8. Kết hợp nguyên liệu sả, muối và giấm
Sả có khả khử mùi và khử khuẩn vô cùng chất lượng. Vì vậy, khi bạn kết hợp sả và muối, giấm sẽ giúp nước rửa chén làm sạch dầu mỡ và tạo mùi hương dễ chịu hơn.
Chuẩn bị:
5-7 cây sả
½ kg muối
1 muỗng canh giấm
Cách làm nước rửa chén từ sả, muối, giấm
Bước 1: Dùng sả đem đi rửa sạch. Cắt sả thành nhiều khúc ngắn vừa đủ.
Bước 2: Đổ hết nguyên liệu vào nồi ngập nước, đun sôi cho đến khi nước có màu sánh đặc lại, sả mềm đi thì tắt bếp để nguội.
Bước 3: Tiếp theo, bạn chỉ cần đổ hỗn hợp qua rây, lọc bỏ phần xác, lấy nước đựng vào trong chai để sử dụng.
2.9. Tái sử dụng vỏ dứa
Vỏ thơm (dứa) có nhiều công dụng hữu ích, điển hình như việc làm nước rửa chén sinh học được ứng dụng rộng rãi khắp mọi nơi. Chính vì vậy, sau mỗi lần gọt trái dứa bạn hãy để lại vỏ nhé, đừng vứt bỏ vội.
Chuẩn bị nguyên liệu:
4kg vỏ dứa
2kg đường nấu/đường mía (không dùng đường cát trắng)
1.5 lít nước lạnh
Bình, chai lọ dùng để đựng thành phẩm
Các bước thực hiện:
Bước 1: Vỏ dứa thái nhỏ và mang đi rửa sạch.
Bước 2: Nấu hỗn hợp nước và đường nâu và khuấy đều cho hỗn hợp tan hết.
Bước 3: Cho vỏ dứa đã được rửa sạch vào trong bình đựng.
Bước 4: Đổ nước hỗn hợp đường đã nấu vào trong bình chứa vỏ dứa sao ngập lên trên chút. Đem cất nơi khô thoáng, tốt nhất là tránh ánh nắng trực tiếp, rồi bạn dùng dần.
2.10. Cách làm nước rửa chén bằng baking soda
Baking soda là nguyên liệu được dùng phổ biến trong mảng làm sạch, tẩy rửa. Vì vậy, bạn có thể tự kết hợp baking soda với thành phần như giấm, muối để tạo thành hợp chất rửa chén an toàn, hiệu quả.
Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ
Baking soda: 2 bát bột
Muối trắng: nửa chén
Giấm: nửa chén
Dụng cụ: Muỗng, tô, chén…
Các bước thực hiện
Bước 1: Cho bột baking soda và muối, giấm vào một tô lớn và trộn đều
Bước 2: Cho hỗn hợp vừa trộn vào các khay đá để tạo hình dạng viên
Bước 3: Phơi khô
Sau đó bạn cho khay chứa hỗn hợp baking soda ra nắng khoảng 24 giờ đồng hồ, cho khô hẳn rồi bạn lấy các viên xà phòng đã hoàn thành ra. Nhớ bảo quản bằng hủ thuỷ nhé!
Lưu ý: Khi lấy viên xà phòng baking soda ra sử dụng, bạn hòa tan thêm khoảng một nửa chén giấm trước khi dùng.
2.11. Cách làm nước rửa chén hữu cơ từ cám gạo
Là một chất liệu dễ tìm thấy và được dùng trong nông nghiệp nhưng ít người biết cám gạo có chứa các thành phần cơ bản để điều chế nước rửa chén như Protein, Sodium, Tryptophan, Lysine,… Dễ mang lại hiệu quả làm sạch đánh bay vết bẩn cà phê, nước ngọt, trà… một cách an toàn.
Chuẩn bị:
3 muỗng canh cám gạo.
300ml nước lạnh.
Các bước thực hiện:
Cho hết cám gạo đã chuẩn bị vào chai nhựa.
Đổ thêm 300ml nước sạch vào chai.
Dùng tay lắc đều chai cho hỗn hợp cám gạo hòa tan trở thành dung dịch màu vàng đục là bạn đã có thể sử dụng trong 5 ngày rồi đấy!
3. Những lưu ý khi dùng nước rửa chén từ thiên nhiên
Nước rửa chén hữu cơ có nhiều ưu điểm nổi bật như giúp da tay mềm, không bị khô, bong tróc. Đồng thời, độ làm sạch cũng đem lại hiệu quả làm sạch bất ngờ. Tuy nhiên, bạn vẫn cần chú ý một số vấn đề khi sử dụng nước rửa chén này:
Dùng với liều lượng vừa phải
Nếu dùng liều lượng nước rửa chén quá ít thì các vết dầu mỡ vẫn sẽ còn bám vào muỗng, chảo, nồi.
Hoặc bạn dùng liều lượng quá nhiều, không đeo găng tay bạn sẽ bị ảnh hưởng đến sức khoẻ. Cho nên dùng với số lượng vừa đủ là được.
Chú ý thời gian sử dụng
Bởi vì làm từ những nguyên liệu hữu cơ cho nên sản phẩm dễ bị lên men, bạn nên dùng trong khoảng thời gian nhất để đảm bảo an toàn sức khỏe.
Thời hạn nên dùng là 1 – 2 tuần.
Bảo quản lạnh, trong bình chứa được đậy kín sẽ giúp duy trì chất lượng nước rửa chén hơn.
Không chứa nhiều chất tẩy mạnh để diệt vi khuẩn cứng đầu
Trường hợp các đồ dùng chén bát để quá lâu, vi khuẩn cứng đầu sinh sôi mạnh thì việc sử dụng nước rửa chén tự nhiên sẽ không hiệu quả bằng nước rửa chén hóa chất. Do trong dung dịch không có chứa các thành phần hoá học tẩy rửa vượt trội.
Với những kiến thức được Guvi chia sẻ bên trên, hi vọng bạn đã biết cách làm nước rửa chén từ hữu cơ ngay tại nhà. Các nguyên liệu và từng bước thực hiện rất đơn giản phải không nào? Sản phẩm bạn tạo ra chắc chắn sẽ an toàn và thân thiện với môi trường. Còn chần chờ gì mà không thực hiện ngay thôi nào!
NẾU NHƯ, bạn đang gặp tình trạng quá tải, nhà cửa còn bề bộn, chén bát vẫn chưa rửa, phòng bếp còn nhiều vết bẩn thì hãy để Guvi giúp bạn nhen. Bằng cách book ngay dịch vụ giúp việc theo giờ của Guvi nhen! Hoặc liên hệ hotline: 0877.363.999
11 Cách Làm Nước Rửa Chén Hữu Cơ, Thiên Nhiên Ngay Tại Nhà
Các vết bợn xà phòng không được rửa sạch có thể thấm vào đũa, chén, muỗng và khi chúng ta ăn vào, tích tụ lâu ngày rất dễ mắc bệnh tiêu hoá, đường ruột. Do đó, nhiều người đã học cách làm nước rửa chén hữu cơ, nhằm mục đích đảm bảo an toàn sức khoẻ, phù hợp với xu hướng sống xanh gần gũi, thân thiện với môi trường. Sau đây, hãy cùng Guvi tìm hiểu các công thức làm nước rửa chén ngay tại nhà trong bài viết bên dưới.
Mục lục
1. Những lợi ích khi dùng nước rửa chén hữu cơ
Da tay người có một lớp màng bán thấm, vì vậy khi bạn dùng các chất làm sạch HOÁ HỌC có mức độ trung bình – mạnh.
ĐỐI VỚI, nước rửa chén từ thiên nhiên bạn sẽ không cần lo lắng về các vấn đề bên trên nữa. Không chứa hoá chất độc hại, nước chén hữu cơ còn là phương pháp giúp hạn chế SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG do con người gây ra.
2. Các cách làm nước rửa chén tại nhà
2.1. Tái sử dụng vỏ cam
Cách làm nước rửa chén đầu tiên mà Guvi muốn gửi đến bạn đó là sử dụng vỏ cam. Nếu nhà bạn sở hữu những quả cam ngon cực, sau mỗi lần vắt cam uống, bạn khoang vội bỏ vỏ cam vào thùng rác mà hãy để dành lại nhen. Sau đây là cách thực hiện:
Chuẩn bị
Cách làm nước rửa chén bằng vỏ cam
2.2. Cách làm nước rửa chén bằng trái tắc
Quả tắc rất được nhiều người dân miền tây ứng dụng trong đời sống hàng ngày để làm sạch vật dụng. Bởi vì trong tắc có nhiều axit citric (nhưng ít hơn trong chanh) được xem là chất tẩy rửa tự nhiên hoàn hảo. Tuy nhiên, để làm nước rửa chén từ tắc tốt hơn, bạn cần kết hợp với một dung dịch nước rửa chén chuyên dụng thì độ tẩy sạch mới CHẤT hơn.
Chuẩn bị:
Từng bước thực hiện:
Bước 1: Rửa sạch các quả tắc, tiếp theo thái nhỏ và loại bỏ hạt.
Bước 2: Đặt nồi lên bếp và bật lửa nhỏ, tiếp theo đổ tắc vào nồi và nấu trong vòng 25 phút. Trong lúc nấu nhớ khuấy lên và chờ vỏ tắc mềm hơn cho các tinh chất tan vào nước.
Bước 3: Đổ toàn bộ hỗn hợp vào máy xay sinh tố, xay cho đến khi hỗn hợp tan mịn là được.
Bước 4: Dùng rây lọc, lọc phần hạt, vỏ dư. Tiếp theo cho 20ml nước rửa chén vào hoà trộn lại với nhau. Cuối cùng, bạn hãy cho vào lọ và dùng từ từ.
2.3. Dùng quả bồ hòn
Quả bồ hòn thường là loại trái cây có nhiều công dụng hữu ích trong việc tẩy rửa có thể dùng làm dầu gội đầu, giặt chăn mền… Đặc biệt, bồ hòn còn được dùng làm nước rửa chén vô cùng an toàn, bảo vệ da người.
Chuẩn bị:
Cách làm nước rửa chén bồ hòn:
Bước 1: Bạn cần ngâm bồ hòn trong nước sạch khoảng 12 giờ đồng hồ (tốt nhất ngâm qua đêm).
Bước 2: Tiếp theo bạn vớt bồ hòn ra, cho hết vào nồi để đun sôi cùng với quế và đường. Sau khi nước đã sôi, bạn nên để trên bếp khoảng 30 phút hơn.
Bước 3: Đổ vỏ bưởi đã được thái bào mỏng vào 150ml nước và đun sôi. Tiếp theo, đổ vào nồi bồ hòn đang sôi.
Bước 4: Đợi đến khi nước đã nguội dần, bạn hãy lọc qua lược hoặc rây lọc. Như vậy là bạn có thể sử dụng nước rửa được làm từ bồ hòn.
2.4. Cách làm nước rửa chén bằng nước chanh
Từ đời xưa ông bà ta hay ứng dụng chanh trong đời sống, vừa làm gia vị cho món ăn, vừa làm nước cốt chanh để giải cảm. Đặc biệt, chanh còn ứng dụng khử mùi, làm nước rửa chén vô cùng hiệu quả, do có chất axit citric mạnh hơn tắt nhưng đảm bảo an toàn.
Chuẩn bị:
Các bước thực hiện:
Bước 1: Chanh tươi sau khi rửa sạch, bạn vắt lấy nước cốt nhớ dùng rây lọc để loại bỏ hạt
Bước 2: Thái nhỏ vỏ chanh thành từng lát mỏng rồi bỏ vào nồi có chứa nước cốt chanh
Bước 3: Tiếp theo, bạn cho giấm ăn và 3 muỗng canh muối vào và trộn đều
Bước 4: Đun hỗn hợp trên, nhớ là đun sôi cho vỏ chanh mềm nhừ ra (tầm 25 phút)
Bước 5: Đổ toàn bộ hỗn hợp trong nồi vào rây lọc, bỏ phần xác vỏ dư đi lấy nước cho vào bình đựng và dùng dần
2.5. Tái sử dụng nước trà xanh
Nước rửa chén từ trà xanh có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, không gây nguy hiểm cho da, rất thân thiện với môi trường. Nước rửa chén trà xanh vẫn có thể đánh bọt, tẩy được lớp dầu mỡ, không để lại vết nhờn.
Nguyên liệu cần chuẩn bị:
Cách làm nước rửa chén trà xanh:
2.6. Quả khế
Trong quả khế có nhiều axit hữu cơ như axit tartaric, axit oxalic, axit citric, axit succinic… với hàm lượng khá cao, lên đến 1% trên khối lượng.
Với tính axit cao nên nước rửa chén từ khế có tinh làm sạch mạnh, giúp loại bỏ vi khuẩn, dầu mỡ, đặc biệt loại bỏ vết ố vàng, hoen gỉ sét.
Hơn thế nữa, nước khế có nhiều khoáng chất Ca, Fe, Vitamin B1, A… giúp bảo vệ da tay của bạn, không lo ảnh hưởng nguy hiểm làn da.
Chuẩn bị:
Cách làm nước rửa chén bằng khế:
Với nước rửa từ khế, bạn nên dùng trực tiếp mà không cần pha loãng như nước rửa chén thông thường.
Nước rửa chén từ khế, bạn nên tranh thủ dùng trong vòng 1 tuần và bảo quản ở nơi thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời.
2.7. Cách làm nước rửa chén từ bột mì
Trong bột mì chứa hàm lượng Carbohydrate có công dụng hấp thu dầu mỡ vô cùng hiệu quả và đồng thời giúp bảo vệ da tay an toàn.
Bạn cần chuẩn bị:
Công thức cách làm nước rửa chén bột mì
2.8. Kết hợp nguyên liệu sả, muối và giấm
Sả có khả khử mùi và khử khuẩn vô cùng chất lượng. Vì vậy, khi bạn kết hợp sả và muối, giấm sẽ giúp nước rửa chén làm sạch dầu mỡ và tạo mùi hương dễ chịu hơn.
Chuẩn bị:
Cách làm nước rửa chén từ sả, muối, giấm
Bước 1: Dùng sả đem đi rửa sạch. Cắt sả thành nhiều khúc ngắn vừa đủ.
Bước 2: Đổ hết nguyên liệu vào nồi ngập nước, đun sôi cho đến khi nước có màu sánh đặc lại, sả mềm đi thì tắt bếp để nguội.
Bước 3: Tiếp theo, bạn chỉ cần đổ hỗn hợp qua rây, lọc bỏ phần xác, lấy nước đựng vào trong chai để sử dụng.
2.9. Tái sử dụng vỏ dứa
Vỏ thơm (dứa) có nhiều công dụng hữu ích, điển hình như việc làm nước rửa chén sinh học được ứng dụng rộng rãi khắp mọi nơi. Chính vì vậy, sau mỗi lần gọt trái dứa bạn hãy để lại vỏ nhé, đừng vứt bỏ vội.
Chuẩn bị nguyên liệu:
Các bước thực hiện:
2.10. Cách làm nước rửa chén bằng baking soda
Baking soda là nguyên liệu được dùng phổ biến trong mảng làm sạch, tẩy rửa. Vì vậy, bạn có thể tự kết hợp baking soda với thành phần như giấm, muối để tạo thành hợp chất rửa chén an toàn, hiệu quả.
Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ
Các bước thực hiện
Bước 1: Cho bột baking soda và muối, giấm vào một tô lớn và trộn đều
Bước 2: Cho hỗn hợp vừa trộn vào các khay đá để tạo hình dạng viên
Bước 3: Phơi khô
Sau đó bạn cho khay chứa hỗn hợp baking soda ra nắng khoảng 24 giờ đồng hồ, cho khô hẳn rồi bạn lấy các viên xà phòng đã hoàn thành ra. Nhớ bảo quản bằng hủ thuỷ nhé!
Lưu ý: Khi lấy viên xà phòng baking soda ra sử dụng, bạn hòa tan thêm khoảng một nửa chén giấm trước khi dùng.
2.11. Cách làm nước rửa chén hữu cơ từ cám gạo
Là một chất liệu dễ tìm thấy và được dùng trong nông nghiệp nhưng ít người biết cám gạo có chứa các thành phần cơ bản để điều chế nước rửa chén như Protein, Sodium, Tryptophan, Lysine,… Dễ mang lại hiệu quả làm sạch đánh bay vết bẩn cà phê, nước ngọt, trà… một cách an toàn.
Chuẩn bị:
Các bước thực hiện:
3. Những lưu ý khi dùng nước rửa chén từ thiên nhiên
Nước rửa chén hữu cơ có nhiều ưu điểm nổi bật như giúp da tay mềm, không bị khô, bong tróc. Đồng thời, độ làm sạch cũng đem lại hiệu quả làm sạch bất ngờ. Tuy nhiên, bạn vẫn cần chú ý một số vấn đề khi sử dụng nước rửa chén này:
Dùng với liều lượng vừa phải
Nếu dùng liều lượng nước rửa chén quá ít thì các vết dầu mỡ vẫn sẽ còn bám vào muỗng, chảo, nồi.
Hoặc bạn dùng liều lượng quá nhiều, không đeo găng tay bạn sẽ bị ảnh hưởng đến sức khoẻ. Cho nên dùng với số lượng vừa đủ là được.
Chú ý thời gian sử dụng
Bởi vì làm từ những nguyên liệu hữu cơ cho nên sản phẩm dễ bị lên men, bạn nên dùng trong khoảng thời gian nhất để đảm bảo an toàn sức khỏe.
Không chứa nhiều chất tẩy mạnh để diệt vi khuẩn cứng đầu
Trường hợp các đồ dùng chén bát để quá lâu, vi khuẩn cứng đầu sinh sôi mạnh thì việc sử dụng nước rửa chén tự nhiên sẽ không hiệu quả bằng nước rửa chén hóa chất. Do trong dung dịch không có chứa các thành phần hoá học tẩy rửa vượt trội.
Xem thêm:
4. Tạm kết
Với những kiến thức được Guvi chia sẻ bên trên, hi vọng bạn đã biết cách làm nước rửa chén từ hữu cơ ngay tại nhà. Các nguyên liệu và từng bước thực hiện rất đơn giản phải không nào? Sản phẩm bạn tạo ra chắc chắn sẽ an toàn và thân thiện với môi trường. Còn chần chờ gì mà không thực hiện ngay thôi nào!
NẾU NHƯ, bạn đang gặp tình trạng quá tải, nhà cửa còn bề bộn, chén bát vẫn chưa rửa, phòng bếp còn nhiều vết bẩn thì hãy để Guvi giúp bạn nhen. Bằng cách book ngay dịch vụ giúp việc theo giờ của Guvi nhen! Hoặc liên hệ hotline: 0877.363.999
Chủ Đề